Gọi ngay
Chat với chúng tôi qua Zalo
Facebook Messenger
Đặt mua Amkuk (100ml)

    Bạn vui lòng nhập đúng số điện thoại để chúng tôi sẽ gọi xác nhận đơn hàng trước khi giao hàng. Xin cảm ơn!

    Địa điểm mua hàng

    • Cam kết thuốc chính hãng, giá tốt
    • Đổi trả hàng trong 15 ngày
    • Giao hàng toàn quốc, nhận hàng → trả tiền
    • Dược sĩ giỏi tư vấn trực tiếp

    HOẠT CHẤT

    Sắt (III) hydroxid polymaltose complex

    THÀNH PHẦN

    • Sắt (III) hydroxid polymaltose complex: 1785mg
    • Tương đương Sắt (III): 50mg

    CÔNG DỤNG – CHỈ ĐỊNH

    Tác dụng:
    Sắt là một khoáng chất. Sắt cần thiết cho sự tạo hemoglobin, myoglobin và enzym hô hấp cytochrom C. Sắt thường được sử dụng để điều trị hoặc ngăn ngừa tình trạng thiếu chất sắt trong máu.

    Chỉ định:
    Ngăn ngừa và điều trị thiếu máu do thiếu sắt.

    CÁCH DÙNG – LIỀU DÙNG

    Liều dùng thông thường cho người lớn:

    • Liều dùng thông thường cho người lớn bị thiếu hụt sắt: Dùng 50-100 mg sắt nguyên tố uống ba lần mỗi ngày.
    • Liều dùng thông thường cho phụ nữ bị bị thiếu hụt sắt: Dùng 30-120 mg uống mỗi tuần trong 2-3 tháng.
    • Liều dùng thông thường cho thanh thiếu niên bị thiếu hụt sắt: Dùng 650 mg sắt sulfat uống hai lần mỗi ngày.
    • Liều dùng thông thường cho người lớn bị ho do các thuốc ACEI (thuốc ức chế men chuyển angiotensin): Dùng 256 mg sắt sulfat.
    • Liều dùng thông thường cho phụ nữ mang thai: Dùng theo liều khuyến cáo mỗi ngày là 27 mg/ngày.
    • Liều dùng thông thường cho phụ nữ cho con bú: Dùng liều khuyến cáo hàng ngày là 10 mg/ngày đối với người từ 14 đến 18 tuổi và 9 mg/ngày đối với người từ 19-50 tuổi.

    Liều dùng sắt cho trẻ em:

    • Liều dùng thông thường cho trẻ điều trị thiếu máu do thiếu sắt: Dùng 4-6 mg/kg mỗi ngày chia uống ba lần trong 2-3 tháng.

    Liều dùng thông thường cho trẻ phòng ngừa thiếu sắt: 

    • Trẻ sơ sinh bú sữa mẹ từ 4-6 tháng tuổi: cho dùng sắt nguyên tố 1 mg/kg/ngày;
    • Trẻ sơ sinh từ 6-12 tháng tuổi: cho dùng 11 mg/ngày từ thức ăn hoặc thuốc bổ sung;
    • Trẻ sinh non tháng: cho dùng 2 mg/kg/ngày trong năm đầu tiên;
    • Trẻ từ 1-3 tuổi: cho dùng 7 mg/ngày;
    • Trẻ sơ sinh 7-12 tháng: liều khuyến cáo hàng ngày 11 mg/ngày;
    • Trẻ em 1-3 tuổi: liều khuyến cáo hàng ngày 7 mg/ngày;
    • Trẻ em 4-8 tuổi: liều khuyến cáo hàng ngày 10 mg/ngày;
    • Trẻ em 9-13 tuổi: liều khuyến cáo hàng ngày 8 mg/ngày;
    • Con trai từ 14 đến 18 tuổi: liều khuyến cáo hàng ngày 11 mg/ngày;
    • Con gái từ 14 đến 18 tuổi: liều khuyến cáo hàng ngày 15 mg/ngày.

    CHỐNG CHỈ ĐỊNH

    Mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc.

    THẬN TRỌNG

    Dị ứng với thuốc sắt, tá dược sử dụng trong dạng bào chế chứa sắt. Những thông tin này được trình bày chi tiết trong tờ hướng dẫn sử dụng thuốc. Dị ứng với bất kỳ loại thuốc nào khác, thực phẩm, thuốc nhuộm, chất bảo quản hoặc động vật. Cho trẻ em dưới 6 tuổi dùng vì sắt không phù hợp cho trẻ ở độ tuổi này mà không có hướng dẫn của bác sĩ. Người cao tuổi. Có vấn đề ở dạ dày hoặc ruột, ví dụ như viêm đại tràng, bệnh Crohn, viêm túi thừa, viêm loét; Thiếu máu tán huyết, thiếu máu ác tính, hoặc các loại thiếu máu khác; Một tình trạng gây thiếu máu, ví dụ như bệnh hồng cầu hình liềm, thiếu men glucose-6-phosphate dehydrogenase [G6PD]; Các vấn đề máu, ví dụ như rối loạn chuyển hóa porphyrin, bệnh thalassemia; Truyền máu lượng lớn; Đang dùng bất kỳ thuốc nào sau đây: một số loại kháng sinh (ví dụ như penicillamine, chloramphenicol, quinolone như ciprofloxacin/norfloxacin), các bisphosphonate (ví dụ như alendronate), levodopa, methyldopa, thuốc trị bệnh về tuyến giáp (ví dụ như levothyroxin).

    LƯU Ý

    Những lưu ý đặc biệt trong cách uống sắt cho bà bầu:

    Mang thai mẹ cần phải bổ sung sắt, tuy nhiên không phải ai cũng bổ sung đúng cách, đúng liều và khi nào. Cơ thể người mẹ rất nhạy cảm khi mang thai vì thế kể cả khi phải uống sắt cũng cần có những lưu ý vừa để tăng khả năng dung nạp, hấp thụ sắt, vừa giảm được những tác dụng phụ của sắt. Vậy những lưu ý đặc biệt khi bổ sung sắt cho bà bầu là :

    Không uống sắt chung với can- xi, không dùng vitamin tổng hợp có đồng thời sắt và canxi
    Sắt khá khó hấp thu và dễ bị cạnh tranh hấp thu bởi can xi, vì thế nếu bạn đang uống can xi  hoặc một  thuốc có chứa canxi, đừng uống thuốc sắt và thức ăn bổ sung sắt gần giờ uống canxi. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, uống 300 mg canxi gần thời điểm uống sắt thì gần như sắt không thể hấp thụ.
    Ngoài canxi, các chế phẩm chứa các vi lượng khác như kẽm, đồng, magie đều làm giảm nghiêm trọng khả năng hấp thu sắt, đây là nguyên nhân chính dẫn đến nhiều mẹ uống sắt, uống vitamin tổng hợp rất nhiều nhưng vẫn thiếu sắt .

    Thêm thực phẩm giàu vitamin C tăng hấp thu sắt.
    Khi uống sắt, để tăng khả năng hấp thu sắt nên bổ sung các loại thực phẩm giàu vitamin C hoặc ăn thêm các loại rau củ quả có thêm sắt. Bạn có thể cung cấp vitamin C cho cơ thể bằng một ly nước ép cam hoặc cà chua, vài quả dâu, ớt chuông xắt lát hoặc nửa quả bưởi.

    Không uống sắt chung với các thức uống như café, trà
    Không may cho những người uống cà phê và trà. Cả cà phê và trà ức chế sực hấp thu sắt của cơ thể, cơ chế ngăn cản này chiếm tới 39 đến 60% lượng sắt mà bạn được cung cấp sau mỗi bữa ăn. Các hợp chất như polyphenols, chịu trách nhiệm về hành động ức chế này có mặt với hàm lượng lớn trong đồ uống như cà phê, trà và rượu vang . Mặc dù polyphenol cung cấp nhiều lợi ích bệnh trong việc phòng ngừa bệnh. Tuy nhiên nó lại ngăn cản sự hấp thụ tối đa chất sắt từ thực phẩm trong mỗi bữa ăn.

    Sắt từ động vật hấp thu tốt hơn hẳn so với sắt thực vật
    Mặc dù sắt cũng có trong các loại rau có màu xanh sẫm như cải bó xôi, rau ngót… nhưng Sắt có trong thực vật có hàm lượng thấp hơn hẳn và khó hấp thu hơn sắt trong động vật.
    Các loại động vật thân mềm như chai, sò, hàu, gan động vật hoặc phần thăn thịt bò, cừu đều là những thực phẩm giàu sắt bà bầu có thể bổ sung. Tuy nhiên, gan động vật chứa khá nhiều chất Sắt, tuy nhiên mẹ bầu cũng không nên dùng nhiều.

    TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN

    Vì kém hấp thu cũng như đặc trưng của Ion Sắt trên tiêu hóa mà thuốc sắt thông thường hay gây ra các tác dụng không mong muốn như:
    – Gây buồn nôn, nôn mửa, đau bụng, táo bón.
    – Sắt tanh, khó uống
    – Mặc dù dùng với thức ăn cải thiện khả năng dung nạp,nó làm giảm khả dụng sinh khả dụng sắt
    – Một nhược điểm quan trọng khác là độc tính tiền ẩn của chúng trong trường hợp dùng quá liều, tác dụng phụ này hay gặp đối với trẻ em nên bổ sung sắt cho trẻ phải cực kì cẩn thận.
    – Đổi màu răng
    Nguyên nhân của các tác dụng phụ của thuốc Sắt là do lượng ion sắt tự do quá nhiều trong quá trình hấp thu sắt, để hạn các tác dụng này nếu có một cơ chế hấp thu mới, một dạng dùng mới, hạn chế giải phóng ion sắt tự do sẽ khắc phục được các tác dụng kể trên

    QUY CÁCH ĐÓNG GÓI

    Hộp 1 chai 100ml

    BẢO QUẢN

    Nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp. Nhiệt độ không quá 30 độ C

    NHÀ SẢN XUẤT

    Công ty TNHH MTV dược phẩm và sinh học y tế, Mebiphar
    Nhà phân phối: Công ty TNHH một thành viên DP và sinh học Y tế

    Lưu ý: Sản phẩm này không phải là thuốc, không thay thế thuốc chữa bệnh. Hiệu quả tùy từng cơ địa mỗi người.

    ban thuoc amkuk, gia thuoc amkukmua thuoc amkuk o dau, thuc pham chuc nang amkukThuốc amkuk , thuoc amkuksiro amkuk, giá thuốc amkuk bao nhiêu, amkuk có tốt không, giá amkukamkuk mua ở đâuamkuk giá bao nhiêuamkuk bán ở đâu, cách dùng amkuk, amkuk có tác dụng gì, amkuk 100ml, thuốc sắt amkuk, dung dịch uống amkuk, giá amkuk, gia thuoc amkuk, sat amkuk, siro bo sung sat cho be, siro sắt cho bé

    error: Content is protected !!

    Chúng tôi Thiết kế website du lịch , Thiết kế website khách sạnThiết kế website nội thất, kiến trúc